10 nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc của Hán Cao tổ Lưu Bang ai cũng cần học

nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc Lưu Bang

Với tư cách là một nhà lãnh đạo, là một lãnh đạo tài năng, khả năng lãnh đạo của Lưu Bang đóng góp một phần rất lớn trong việc thống nhất Trung hoa lập nên nhà Hán tồn tại hơn 400 năm, đáng để các nhà quản lý cấp trung và cấp cao học hỏi. Dưới đây tôi – Nhà huấn luyện doanh nghiệp – Thomas Trịnh Toàn xin lược lại 10 nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc của Hán Cao Tổ Lưu Bang để chúng ta cùng học hỏi.

Nghệ thuật lãnh đạo là gì?

Nghệ thuật lãnh đạo là cách thức mà người quản lý dùng những kỹ năng bản thân đã được trang bị để tạo ra tầm ảnh hướng đến đội nhóm trong một tổ chức, nghệ thuật ở chỗ không phải dùng chức vụ để khiến cấp dưới cảm thấy lo sợ, mà là nể phục và tôn trọng và rồi những đóng góp hết tài năng của mình vào lợi ích chung.

Dưới đây tôi – Nhà huấn luyện doanh nghiệp – lược lại 10 nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc của Hán Cao Tổ Lưu Bang để chúng ta cùng học hỏi.

Nghệ thuật lãnh đạo là gì?

1. Nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc “Biết nhìn người và dùng người đúng việc”

– Nhận biết người tài và dùng vào đúng chỗ, gồm 2 bước:

+ Phát hiện ra họ

+ Sử dụng họ hiệu quả

Nhận biết người tài, quan trọng là phải tri ân và am hiểu họ, người quý ở chỗ biết rõ bản thân, tự mình biết chính mình nhạy bén nhất oqr chỗ nào! Đây là điều không dễ.

Người lãnh đạo luôn động viên cấp dưới, biết đc cấp dưới có tài năng và tính cách gì, có đặc trưng gì, điểm mạnh điểm yếu ở đâu để từ đó đặt cấp dưới vào vị trí thích hợp

Lãnh đạo ko có nghĩa là tự mình làm điều mình muốn, lãnh đạo tự làm mọi thứ ko phải là 1 lãnh đạo giỏi! Lãnh đạo chỉ cần nắm chắc một nhóm người tài, đặt họ vào vị trí thích hợp để họ phát huy tối đa tài năng, sự nhiệt tình và vai trò của họ thì lãnh đạo sẽ thành công!

Không tử có nói:

“Cầm quyền phải có đức, ví như bắc cực có sao bắc đẩu, được chúng sao bao vây quanh, sao Bắc đẩu vĩnh viễn ở một nơi cố định, vây quanh bắc đẩu chính là bắc đẩu thất tinh, lãnh đạo trung tâm luôn kiên định và kiên trì đi theo tầm nhìn đã định, hãy để những người khác giỏi việc vận hành, thực thi thay lãnh đạo”!

nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc Lưu Bang

Lãnh đạo, biết nhìn người và dùng người để phát huy tài năng của họ! Như Lưu Bang nói, đây lới là nguyên nhân giúp ông thành công: “Sách lược ta ko bằng Trương Lương, hậu cần và kinh tế ta ko bằng Tiêu Hà, chiến đấu xa trường ta ko bằng Hàn Tín… nhưng ta biết nhìn và dùng người, phát huy tài cán của họ!

2. Nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc “Tin tưởng người tài vô điều kiện”

Lãnh đạo phải rộng lượng và biết dùng người tài! Lãnh đạo giỏi là hiểu người, tin người và dùng người!

Muốn làm việc lớn phải dùng người –  Muốn dùng người thì phải tin người, muốn tin người thì phải HIỂU NGƯỜI!

Dùng người mà ko tin thì họ ko phát huy hết khả năng, và gây lo âu cho bản thân! Tin người mà không hiểu người sẽ gây ra hậu hoạ!

Vì vậy: hiểu người – Tin người và dùng người chính là 3 tố chất và kỹ năng quan trọng của Lãnh đạo giỏi!

3. Nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc “Khoan dung độ lượng – sẵn sàng tiếp thu ý kiến”

Lãnh đạo cần biết tiếp thu ý kiến của người giỏi để ra quyết định! Không nên vì sĩ diện của bản thân mà tự ý ra quyết định cảm tính! Và ko vì đố kỵ người giỏi mà gạt bỏ ý kiến của cấp dưới! Lãnh đạo cần đối xử công bằng, rộng lượng!

Khi đã hiểu người, tiếp thu ý kiến thì luôn trao hết lòng tin cho họ

4. Nghệ thuật lãnh đạo xuất sắc “Trao quyền cho đúng người”

Trao quyền là 1 trong những quyên tắc và kỹ năng quan trọng của một nhà lãnh đạo! Cũng là một vấn đề mà các nhà quản lý thường xuyên đối mặt! Trí tuệ và sức khoẻ của bạn luôn có giới hạn, dù tài giỏi đến đâu cũng ko thể nào tự mình giải quyết mọi việc của các cấp dưới!

Một nhà lãnh đạo thành cồng phải Bảo vệ được quyền lực, biết sử dụng quyền lực và biết Vào Lúc thích hợp trao quyền lực cho người thích hợp để họ dưới danh nghĩa của mình hoàn thành những việc mà bạn cho là họ giỏi việc đó!

5. Người lãnh đạo xuất sắc “KHÔNG CỨNG NHẮC THEO KHUÔN MẪU”

Như nói trên, lãnh đạo là người phải hiểu rõ bản thân, người như vậy thường sẽ có mắt nhìn người và sẽ hiểu được người khác.

Chỉ cần nhìn được người tài, cho họ phát huy đúng sở trưởng và không cần ép vào khuôn mẫu nào cả, chỉ dựa vào năng lực thực sự để trao quyền, đánh giá nhân cách để dùng người!

6. Lãnh đạo KHEN THƯỞNG ĐÚNG thành tích, không nhỏ nhen ích kỷ

Ban thưởng là khẳng định thành tích của cấp dưới đã cống hiến cho mình không chỉ nói những lời ngọt ngào, nói suông vì nó ko có giá trị, có cống hiến thì phải thưởng, cống hiến càng lớn thưởng càng nhiều, làm giống nhau thưởng giống nhau! Làm không được thì phải phạt! Thưởng phạt phải phân minh! 

7. Người lãnh đạo RỘNG LƯỢNG – KHÔNG ĐỂ Ý HIỀM KHÍCH

8. Lãnh đạo xuất sắc “BIẾT LÀM CẤP DƯỚI TOẢ SÁNG”

Tạo động lực cho cấp dưới! Sự thờ ơ của Lãnh đạo sẽ khiến Cấp dưới không có động lực cống hiến

9. TẠO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC MINH BẠCH

Tại sao họ phải làm việc này? Tại sao KPIs, dành thgian hướng dẫn và trả lời các vướng mắc của nhân viên!

10. TÌM RA CÁC YẾU TỐ THÚC ĐÂY CẤP DƯỚI

Động lực làm việc của mỗi người là khác nhau, Cần khai vấn để tìm ra lý do họ làm việc, thay vì quản lý hãy là người Coach của cấp dưới.

Nhà huấn luyện doanh nghiệp.

Thomas Trịnh Toàn – Business Coach

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *